Câu chuyện kể về ông trưởng giả giàu có nọ có bốn người con, gồm ba nam và một nữ. Hai người con trai đầu ăn chơi phá của, người con trai thứ tư và con gái út thì giỏi giang, hiếu hạnh. Vợ chồng ông trưởng giả tìm đến Phật pháp cầu mong có...
Thẻ: sách
Sách Nghiên cứu học thuyết Như Lai Tạng
Như Lai Tạng là một trong ba hệ tư tưởng lớn của Phật giáo Đại thừa, bên cạnh Trung Quán và Duy Thức. Hệ tư tưởng này được bàn luận trong rất nhiều Kinh – Luận của Phật giáo Đại thừa, tất nhiên nguồn gốc sâu xa của nó vẫn từ hệ thống Kinh điển...
Fear – Sợ hãi
Hầu hết chúng ta ai cũng đã trải qua nhưng giây phút hạnh phúc lẫn khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên có nhiều người ngay lúc đang vui sướng nhất mà lòng vẫn trĩu nặng lo sợ, sợ ngày vui sẽ qua mau, sợ không như mong cầu, sợ phải xa cách người thương...
Đường nào cũng trong lòng bàn tay
LÀM CHỦ CUỘC ĐỜI MÌNH Có người đến thăm một vị thiền sư và hỏi: “Thầy nghĩ vận mệnh có thực sự tồn tại không? Có phải số phận đã sắp đặt, bắt con phải khốn khó cả đời?” Thiền sư bảo anh ta chìa tay trái ra: “Con đã nhìn rõ chưa? Đường...
Người ngu – Người trí
“Triết gia La Rochefoucauld đã nói: “Có ba thứ ngu dốt: không biết điều phải biết, biết bậy điều đáng biết, và biết điều không nên biết”. Có thể người nào cũng đều có ba thứ ngu dốt đó. Bởi có những điều cần biết nhưng ta chưa biết, có nhiều điều tuy biết mà lại...
Phật giáo tại Pháp-Anh-Đức-Nga từ nửa cuối thế kỷ XIX đến nửa đầu thế kỷ XX
“Từ nửa cuối thế kỷ 19 đến nửa đầu thế kỷ 20, các sự kiện nổi bật liên tiếp xảy ra như: các công trình nghiên cứu Phật giáo của nhiều học giả châu Âu (Pháp, Anh, Đức, Bỉ, Ý,…) được xuất bản và phổ biến rộng rãi; các tổ chức, hội đoàn Phật giáo...